MẠC SƯƠNG


Join the forum, it's quick and easy

MẠC SƯƠNG
MẠC SƯƠNG
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
MẠC SƯƠNG

Chuyên Dưa leo Baby Hà Lan, Đ/c ấp 4 Sông Trầu, Trảng Bom, Đồng Nai ĐT 0973764405!

Latest topics

» Dưa Tết Canh Tý 2020----ấp 6, xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
by gacon 15/1/2020, 9:45 am

» tiemview crack
by macsuong 28/5/2018, 2:30 pm

» cà chua bi trồng hữu cơ rất an toàn cho người dùng
by macsuong 28/5/2018, 9:06 am

» Lệnh điều khiển máy từ xa
by macsuong 28/5/2018, 9:05 am

» TRẢNG BOM NƠI TÔI SỐNG
by macsuong 27/4/2018, 1:01 am

» CÀ CHUA SÔ CÔ LA GIỐNG NGA
by macsuong 27/4/2018, 12:26 am

» CÀ CHUA F1 RED GIỐNG NGA
by macsuong 27/4/2018, 12:24 am

» cụ thể là chép vào thư mục này
by macsuong 1/11/2017, 10:55 am

» Đặc Sản quê Hương Xứ Nghệ
by macsuong 8/2/2017, 11:03 am

» Cảnh sát biển Việt Nam theo dõi Hải Dương-981 vào Biển Đông
by macsuong 29/12/2015, 3:52 pm

» File word bị lội "This error message can appear if the document you are
by ngoctram.nhim 19/7/2015, 10:02 pm

» Những câu châm ngôn cuộc sống ý nghĩa
by macsuong 11/11/2014, 11:29 am

» SẢN PHẨM MỚI 10/2014
by bimbip 4/10/2014, 8:17 pm

» Bảng báo giá sản phẩm mỹ nghệ
by macsuong 30/5/2014, 4:31 pm

» Cảm ơn Trung Quốc vì đưa giàn khoan đến thềm lục địa Việt Nam và sau đó...
by macsuong 9/5/2014, 10:16 am

» TẠI SAO TÔI KHÔNG VÀO ĐƯỢC DIỄN ĐÀN?
by gacon 3/12/2013, 9:46 pm

» .....CHÚC MỪNG....
by gacon 3/12/2013, 9:43 pm

» Tạo chương trình khởi động cùng window 7
by macsuong 23/10/2013, 11:01 am

» Nồi cơm khổng tử
by macsuong 26/9/2013, 9:51 pm

» OsMonitor phần mềm giám sát mạng LAN (phần mềm giám sát mạng nội bộ, mạng văn phòng)
by piaorou86 30/3/2013, 11:39 pm


You are not connected. Please login or register

Chiến tranh tương lai sẽ "nhảy lên" bàn phím?

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

bimbip

bimbip
.
.

[tr][td colspan="2"]Chiến tranh tương lai sẽ "nhảy lên" bàn phím?

Trong tương lai, chiến tranh có thể sẽ chuyển từ chiến trường thực sang "chiến trường" bàn phím máy tính.

Cần có Công ước Geneva cho... thế giới ảo

Các
siêu cường quốc hiện đang phát triển loại vũ khí hủy diệt hàng loạt
trong kỷ nguyên công nghệ thông tin: các vi-rút phần mềm làm tê liệt hệ
điều hành của các trạm điện, đập nước, đèn giao thông và giao thông công
cộng.

Đây là cảnh báo của Datuk Mohammed Noor Amin, chủ tịch
Hiệp hội đa phương quốc tế chống lại mối đe dọa trên mạng IMPACT
(International Multilateral Partnership Against Cyber Threats).

Amin
phát biểu: "Không chỉ các siêu cường quốc mà ngay cả các cường quốc
"bậc trung" cũng đang tăng cường trang bị thêm kỹ năng gây nguy hiểm.
Vấn đề chỉ là liệu những quốc gia này có sử dụng các kỹ năng đó hay
không."

Nếu bạn coi vi-rút máy tính tương tự với vi-rút y học
trong thế giới thực thì IMPACT cũng gần giống như Trung tâm kiểm soát
bệnh dịch.

Trong một tòa nhà gần thủ đô Kuala Lumpur của
Malaysia, IMPACT là tiêu điểm của sự xuất sắc, thấu hiểu và phòng ngừa.
Đó là nơi mà vi-rút máy tính, phần mềm phá họai malware, botnet và nhiều
loại chương trình nguy hiểm khác được phân tích, dò tìm và ngăn chặn
ngay lập tức.

IMPACT đã hỗ trợ 45 quốc gia trên thế giới đương
đầu với ngọn sóng vi-rút máy tính ngày càng dâng cao. Hiệp hội hy vọng
có thể nhanh chóng mở rộng phạm vi đến các quốc gia còn lại trên thế
giới trong những năm tới.

Hiệp hội đang bắt đầu với những nơi dễ
bị tấn công nhất tại các nước đang phát triển. Những nơi này thường
thiếu kinh nghiệm xử lý các hành động tinh vi nhằm phá hoại hạ tầng kỹ
thuật mạng tại đây.

Amin cho biết chiến tranh mạng là một trong những nguy cơ lớn nhất: "Không
giống chiến tranh truyền thống với những hành động được xác định,
internet là một phương tiện truyền thông mới, không có nguyên tắc về
những điều được và không được làm. Chúng tôi ủng hộ khái niệm hòa bình
mạng giúp đưa các quốc gia tránh khỏi hành động thao túng mạng lưới ảo
nhằm gây ảnh hưởng xấu tới dân chúng
."

Hiện tại vẫn chưa có Công ước Geneva dành cho thế giới ảo. Amin cho rằng điều đó cần thay đổi. "Chúng tôi hy vọng sẽ sớm có một công ước hay hiệp ước, nhưng trong tương lai gần có lẽ điều đó vẫn chưa thể xảy ra."

Nước lớn "ra tay"

Bộ
quốc phòng tại các quốc gia trên khắp thế giới đang dần nhận thức một
thực tế rằng hậu quả của cuộc tấn công mạng vào hệ thống quân sự và công
trình công cộng cũng nghiêm trọng không kém xung đột trên chiến trường
thực hoặc có thể phá hoại các chiến dịch quân sự đang tiến hành.

Bộ
chỉ huy không gian mạng của Mỹ (USCYBERCOM) thành lập vào tháng 5/2010
sẽ chính thức đi vào hoạt động trong tháng 11 này. Theo bản tuyên bố
nhiệm vụ, tổ chức này "lập kế hoạch, điều phối, hợp nhất, đồng bộ và tổ
chức các hoạt động định hướng chiến dịch và phòng thủ của những mạng
lưới thông tin nhất định của Bộ quốc phòng Mỹ, sẵn sàng thực hiện các
chiến dịch quân sự ảo nhằm kích hoạt hoạt động trên mọi tên miền và đảm
bảo quyền tự do hành động mạng của Mỹ và các nước đồng minh cũng như
chống lại kẻ thù".

Nói ngắn gọn, Bộ chỉ huy có nhiệm vụ phá hủy
mạng lưới và thâm nhập vào máy tính của kẻ thù để đánh cắp hoặc thay đổi
dữ liệu, hoặc đánh sập hệ thống chủ chốt cũng như bảo vệ quốc gia khỏi
những hành động tương tự.

Cơ quan tương tự tại Anh là Cục an ninh
mạng và đảm bảo thông tin (OSCIA) có nhiệm vụ trợ giúp Bộ An ninh và
Hội đồng an ninh quốc gia trong việc quyết định quyền ưu tiên về bảo đảm
không gian mạng. Cơ quan mang tới định hướng chiến lược và phối hợp
hành động liên quan tới việc củng cố an ninh mạng và đảm bảo thông tin
tại Anh.

Trong thời gian này, sách hướng dẫn tiến hành chiến
tranh mạng đầu tiên của quân đội đã được xuất bản ra công chúng sau khi
tài liệu của Không quân Mỹ có tên "Chiến dịch không gian mạng: Tài liệu
học thuyết không quân 3-12" xuất hiện trên mạng.

Cuốn sách mô tả
các chiến dịch chiến tranh mạng tiềm năng bao gồm thâm nhập và bảo vệ
mạng lưới thông tin toàn cầu trong đó có hệ thống truyền thông, phần
mềm, dữ liệu, dịch vụ và hệ thống an ninh quốc gia.

Mặc dù các
cuộc tấn công hệ thống quốc phòng vẫn còn ít hoặc ít nhất chưa được báo
cáo thường xuyên, nhưng trên báo chí gần đây vẫn xuất hiện tin tức một
số vụ "đình đám". Ví dụ vụ Gary McKinnon, hacker tại Anh, đã chịu án dẫn
độ 13 tháng vì đột nhập vào 97 máy tính của quân đội Mỹ và NASA. Hay
việc có tin đồn rằng các hacker Trung Quốc đã hack các file dữ liệu
thuộc về Bộ quốc phòng Ấn Độ hồi tháng 4/2010.
Theo
[You must be registered and logged in to see this link.]
[/td][/tr]

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết