MẠC SƯƠNG


Join the forum, it's quick and easy

MẠC SƯƠNG
MẠC SƯƠNG
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.
MẠC SƯƠNG

Chuyên Dưa leo Baby Hà Lan, Đ/c ấp 4 Sông Trầu, Trảng Bom, Đồng Nai ĐT 0973764405!

Latest topics

» Dưa Tết Canh Tý 2020----ấp 6, xã Sông Trầu, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
by gacon 15/1/2020, 9:45 am

» tiemview crack
by macsuong 28/5/2018, 2:30 pm

» cà chua bi trồng hữu cơ rất an toàn cho người dùng
by macsuong 28/5/2018, 9:06 am

» Lệnh điều khiển máy từ xa
by macsuong 28/5/2018, 9:05 am

» TRẢNG BOM NƠI TÔI SỐNG
by macsuong 27/4/2018, 1:01 am

» CÀ CHUA SÔ CÔ LA GIỐNG NGA
by macsuong 27/4/2018, 12:26 am

» CÀ CHUA F1 RED GIỐNG NGA
by macsuong 27/4/2018, 12:24 am

» cụ thể là chép vào thư mục này
by macsuong 1/11/2017, 10:55 am

» Đặc Sản quê Hương Xứ Nghệ
by macsuong 8/2/2017, 11:03 am

» Cảnh sát biển Việt Nam theo dõi Hải Dương-981 vào Biển Đông
by macsuong 29/12/2015, 3:52 pm

» File word bị lội "This error message can appear if the document you are
by ngoctram.nhim 19/7/2015, 10:02 pm

» Những câu châm ngôn cuộc sống ý nghĩa
by macsuong 11/11/2014, 11:29 am

» SẢN PHẨM MỚI 10/2014
by bimbip 4/10/2014, 8:17 pm

» Bảng báo giá sản phẩm mỹ nghệ
by macsuong 30/5/2014, 4:31 pm

» Cảm ơn Trung Quốc vì đưa giàn khoan đến thềm lục địa Việt Nam và sau đó...
by macsuong 9/5/2014, 10:16 am

» TẠI SAO TÔI KHÔNG VÀO ĐƯỢC DIỄN ĐÀN?
by gacon 3/12/2013, 9:46 pm

» .....CHÚC MỪNG....
by gacon 3/12/2013, 9:43 pm

» Tạo chương trình khởi động cùng window 7
by macsuong 23/10/2013, 11:01 am

» Nồi cơm khổng tử
by macsuong 26/9/2013, 9:51 pm

» OsMonitor phần mềm giám sát mạng LAN (phần mềm giám sát mạng nội bộ, mạng văn phòng)
by piaorou86 30/3/2013, 11:39 pm


You are not connected. Please login or register

Chúng tôi "học" bịa chuyện từ bé

Go down  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

macsuong

macsuong
,
,

<div align="justify"><font color="blue"><img alt="" src="http://vsolutions.vn/common/v1/images/logos/bee_logo.png" class="logo">
- Cho đến giờ nhìn lại, tôi mới thấy rằng mình đã giả dối như thế nào
trong các bài văn tiểu học, trung học phổ thông và trung học cơ sở. Tất
nhiên, khi đó, chúng tôi nào biết đó là giả dối.</font>
</div><p style="font-weight: bold;" align="justify"><font color="blue"><a href="http://bee.net.vn/channel/1983/2009/06/1710878/">&gt;&gt;Giáo viên than văn học đường bị blog hóa</a></font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Nhớ hồi tiểu học, đề bài yêu cầu miêu tả khu vườn
nhà em. Học sinh dù nhà ống, nhà tập thể không có vườn thì cũng cố nặn
ra rằng nhà em có một khu vườn. Nếu nhà không có vườn thì tả vườn nhà
hàng xóm, nếu nhà hàng xóm không có vườn thì tả vườn tượng tưởng.</font></p><div align="justify">
</div><table class="image center" align="justify" width="400">
<tbody>
<tr>
<td><font color="blue"><img src="http://bee.net.vn/dataimages/200906/original/images35937_van3.jpg" alt="Mô tả ảnh." align="middle" border="1" vspace="1" width="400" height="300" hspace="1"></font></td>
</tr>
<tr>
<td class="image_desc"><font color="blue">&nbsp;</font></td>
</tr>
</tbody>
</table><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Đố ai dám viết vào bài rằng nhà em không có vườn. Nếu như đề bài chỉ
yêu cầu tả một khu vườn thì chắc hẳn, rất nhiều học sinh đã không phải
nói dối.</font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Đến khi học văn chính luận, chúng tôi bị bắt đưa ra
những ý kiến không chút nào phù hợp với suy nghĩ và nhận thức của mình.
Ví dụ, lớp 7, chúng tôi học tác phẩm "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang
Sáng. Hình ảnh bé Thu trong truyện, theo phân tích của các thầy cô "là
một đứa bé rất Nam Bộ với tất cả những nét hồn nhiên thơ ngây, có cá
tính mạnh mẽ, biết xúc động".</font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Thử nghĩ, chúng tôi mới học lớp 7, cũng "hồn nhiên
thơ ngây", làm sao đánh giá được một đứa bé cùng trang lứa khác là "hồn
nhiên ngây thơ" được. Và một học sinh lớp 7, cứ cho là ở Nam Bộ đi, làm
sao biết được “rất Nam Bộ” có nghĩa là cái gì?</font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Khi viết văn, chúng tôi phải nhận xét như thế. Và
thay vì viết “em rất thương bé Thu vì bé không nhận được bố… Em rất vui
khi thấy bé Thu nhận được bố của mình”, thì chúng tôi lại viết: “Em xúc
động nghẹn ngào… Ta thấy trái tim mình như nghẹn lại…”</font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Lúc ấy, chúng tôi không hề biết rằng mình đang nói
dối mà viết với niềm tin rằng như thế là đúng, như thế là hay. Chúng
tôi nghĩ rằng làm văn là vậy, đơn giản thế thôi. Sự tiếp nhận thụ động
từ các thầy cô đã khiến chúng tôi thụ động tới mức, nói dối mà không
biết mình đang nói dối.<br><br>
Kết quả là, “làm văn” đồng nghĩa với việc bịa chuyện, khác hẳn với mục
đích ban đầu là góp phần khiến con người ta chân thật hơn, biết rung
động thật sự trước cái hay, cái đẹp. Thay vì hỏi học sinh “các em thấy
có thích bài thơ này không, nếu có thì thích ở chỗ nào”, thì các thầy
cô lại “ấn định” với các em rằng “bài thơ này là hay, và hay ở chỗ này”.</font>
</p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Giờ đọc về chuyện học sinh thời nay mang cảm xúc cá
nhân từ blog vào văn chương học đường, sáng tạo từ mới (dù không được
thầy cô công nhận), thấy dù sao cũng đáng mừng. Cố gắng tìm tòi cái mới
nghĩa là học sinh thời này đã không còn thụ động thầy cô bảo sao nghe
vậy nữa. Các em có thể đi sai đường nhưng các em đã có ý thức tìm một
con đường khác.</font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Đương nhiên, tôi không có ý nói rằng việc cảm nhận
cái hay cái đẹp là không có chuẩn chung giữa người này với người khác.
Nhưng dẫu sao, mỗi người cũng có cảm nhận của riêng mình.</font></p><div align="justify">
</div><p align="justify"><font color="blue">Nhiệm vụ của các thầy cô, nói như Tổng thống Pháp
Sarkozy là “tìm cách dung hòa giữa hai chuyển động ngược nhau: giúp trẻ
tìm được tiếng nói riêng của mình và khắc sâu vào trí óc của chúng điều
chúng ta tin là đúng, đẹp và thật...” (*)<br><br>
Và nếu như các cô cậu học trò nhỏ không thấy một bài thơ là hay như các
thầy cô nói, thì cũng đừng nên kết luận rằng các em dốt nát.</font>
</p><div align="justify">
<ul style="font-weight: bold;"><li><font color="blue">Hà Thế Lực <span style="font-style: italic; font-weight: normal;">(Thái Bình)</span></font></li></ul>
<font color="blue">

(*) Trích <em>Thư của tổng thống Pháp Sarkozy gửi các nhà giáo</em>. Theo <em>“Hãy mở cửa ra cho trẻ em”</em>, Báo Tuổi trẻ ngày 24/09/2007<br></font>
</div>

Về Đầu Trang  Thông điệp [Trang 1 trong tổng số 1 trang]

Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết